27/11/2014
Lượt xem: 827
Nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng
1
|
Tên nhiệm vụ: Nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng.
|
2
|
Cấp quản lý nhiệm vụ: ¨ Nhà nước ¨ Bộ X Tỉnh,Thành phố ¨ Cơ sở
|
3
|
Mã số đề tài (nếu có):
|
4
|
Thuộc Chương trình:
|
5
|
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng.
|
6
|
Cơ quan phối hợp nghiên cứu: Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng.
|
7
|
Cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan chủ trì: UBND tỉnh Sóc Trăng
|
8
|
Bộ/ngành hoặc tỉnh/thành phố chủ quản: UBND tỉnh Sóc Trăng.
|
9
|
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Hồ Văn Hưng Học hàm, học vị: ThS
Giới tính: Nam
|
10
|
Đồng Chủ nhiệm: Học hàm, học vị: Giới tính: Nam/Nữ
|
11
|
Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu:
Họ và tên: Sơn Ngọc Hoàng Học hàm, học vị: ThS
Giới tính: Nam
Họ và tên: Lưu Thanh Hùng Học hàm, học vị: CN
Giới tính: Nam
Họ và tên: Thạch Bồi Học hàm, học vị: CN
Giới tính: Nam
|
12
|
Năm viết BC: 2013
|
12
|
Nơi viết BC: Sóc Trăng.
|
13
|
Số trang: 76 tr. + phụ lục
|
14
|
Mục tiêu của nhiệm vụ:
Đề tài được thực hiện nhằm bảo tồn, khai thác và phát huy nền nghệ thuật tạo hình của người Khmer; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ và thoả mãn nhu cầu sinh hoạt đời sống của người Khmer ở Sóc Trăng nói riêng và của nhân dân nói chung.
|
15
|
Tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Đề tài được thực hiện nhằm bảo tồn, khai thác và phát huy nền nghệ thuật tạo hình của người Khmer; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ và thoả mãn nhu cầu sinh hoạt đời sống của người Khmer ở Sóc Trăng nói riêng và của nhân dân nói chung. Đề tài đã thực hiện được các nội dung như khái quát về người Khmer, lịch sử hình thành và phát triển nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng; những đặc điểm trong nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng; mối giao thoa của nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng với các nền nghệ thuật tạo hình khác trong cộng đồng dân tộc ở Sóc Trăng; các giải pháp bảo tồn và phát huy nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng. Ngoài ra, đơn vị chủ trì đã tác chế được 07 hiện vật tiêu biểu về nghệ thuật tạo hình như phù điêu Rắn thần Naga, Rồng Neak, Reahu, vũ nữ Keyno, chằn - Yeak, chim thần Maha Krud và thần bốn mặt. Kết quả thực hiện đề tài cơ bản đã đáp ứng mục tiêu đề ra, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập chuyên ngành nghệ thuật tạo hình, góp phần thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
|
16
|
Lĩnh vực nghiên cứu: 60401
|
17
|
Từ khóa chủ đề: nghệ thuật tạo hình, người Khmer
|
18
|
Nơi lưu giữ báo cáo: VN-SKHCNSTG.
|
THÔNG TIN ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
19
|
Tổng kinh phí thực hiện: 302,20 triệu đồng.
Trong đó từ Ngân sách Nhà nước: 302,20 triệu đồng.
|
20
|
Thời gian thực hiện: 26 Bắt đầu từ: 05/11/2011
Kết thúc: 20/01/2014
|
21
|
Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu số: 88/QĐ-SKHCN ngày: 30/8/2013 của Giám đốc Sở KH&CN Sóc Trăng.
|
22
|
Ngày họp hội đồng nghiệm thu chính thức: 06/09/2013 tại: Sóc Trăng.
|
23
|
Các sản phẩm giao nộp:
1. Báo cáo tổng hợp KQNC ( 01quyển +01 bản điện tử):
2. Phụ lục (quyển + bản điện tử): .....
3. Bản đồ (quyển, tờ).
4. Bản vẽ (quyển, tờ):
5. Ảnh (quyển, chiếc): 01
6. Báo cáo tổng hợp chuyên đề nghiên cứu (bản điện tử).
7. Báo cáo đề tài nhánh (bản điện tử): .......
8. Khác:
+ Bản thảo sách
+Phim tư liệu: 01
+ Hiện vật: 07
|
24
|
Ngày nộp hồ sơ đăng ký KQNC: 12/12/2013
|
25
|
Ngày cấp đăng ký KQNC: 16/12/2013
|
26
|
Số Giấy chứng nhận đăng ký giao nộp kết quả KQNC: 13/KQNC-SKHCN-QLKHCN
|